Do You like book Survival In Auschwitz (1995)?
Khi người ta hai mươi bốn tuổi, hãy còn “ít hiểu biết, không kinh nghiệm và dứt khoát muốn sống trong một thế giới siêu thực của mình”, mà bị bắt rồi đưa vào trại tập trung Auschwitz - nơi sau này sẽ được ghi nhận như một trong những nơi chốn khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người - người ta sẽ khó lòng gọi đó là một chuyện may mắn. Có lẽ chỉ khi là một trong số rất ít ỏi người sống sót sau Auschwitz (theo nhiều số liệu thì chỉ khoảng 2% tù nhân Auschwitz là còn sống khi trại được giải phóng) và bắt đầu ghi lại những hồi ức kinh khủng về khoảng thời gian đen tối đó trên những tấm vé tàu ở Turin thì Primo Levi mới, như sau này ông viết trong lời mở đầu cuốn Có được là người, coi việc bị bắt vào Auschwitz tương đối muộn là một điều may mắn: Vào thời điểm ông bị đưa vào Auschwitz, đầu năm 1944, do cần nhân công lao động chính phủ Đức đã quyết định kéo thời gian sống của tù nhân trước khi giết, thay vì đưa thẳng vào trại hơi ngạt.Được viết năm 1947, Có được là người thuật lại câu chuyện thực của chính tác giả từ lúc bị bắt tại Ý đến khi được/bị đưa vào trại tập trung Auschwitz và chuyện ông đã sống sót trong chốn địa ngục đó như thế nào. Cần nói thêm rằng, vào thời điểm tác giả và những người Do Thái khác bị tống lên đoàn tàu chở người nổi tiếng của Đức quốc xã, Auschwitz đối với họ là một cái tên chưa có ý nghĩa gì mấy - thậm chí họ còn cảm thấy “nhẹ cả người” vì ít nhất cái đích đến đó “cũng là một nơi nào đó trên trái đất này”. Họ sẽ nhanh chóng nhận ra cái “nơi nào đó” kia là nơi mà họ bị tước đoạt tất cả: vợ con, bố mẹ già, tư trang, nhân phẩm, thậm chí cả tên - mỗi người tù chỉ còn biết đến như một dãy số xăm vào cánh tay trái; là nơi mà họ sẽ phải sống - nếu như chưa chết hoặc chưa bị giết - dưới những điều kiện phi nhân nhất; là nơi mà rồi họ sẽ chia sẻ những giấc mơ giống nhau đến kỳ lạ: giấc mơ được ăn, mà mỗi khi thức ăn chạm miệng là vụt tan biến thành nghìn mẩu vụn. Ở chốn này, một ngày được coi là tốt lành khi ngày đó họ có vài giờ để “cảm thấy bất hạnh theo cái kiểu của những con người tự do” - tức khi những người tù xoay xở được thêm chút xúp loãng đủ tạm no nê mà có sức nghĩ về gia đình, vốn là việc những khi khác họ không làm nổi.Cho đến bây giờ, đã có hàng nghìn cuốn sách viết về những trại diệt chủng trong thế chiến thứ hai. Còn vào thời điểm Primo Levi quyết định kể lại câu chuyện của mình, chúng cũng đã quá nổi tiếng. Levi khẳng định trong lời mở đầu rằng cuốn sách không nhằm đưa ra “những lời buộc tội mới” mà chỉ cung cấp thêm tư liệu cho những nghiên cứu về “tâm trạng con người”. Cuốn sách đặt ra nhiều câu hỏi nhức nhối: khi nào một con người là người? con người khác gì với con vật? liệu một con người có thể lấy đi nhân phẩm của một con người khác? người có thể làm gì đối với người? thiện, ác, đúng, sai liệu có ý nghĩa gì trong một nơi chốn khủng khiếp như Auschwitz? Trong quá trình học cách tồn tại, và nhờ cả may mắn để tồn tại đến những ngày cuối cùng giữa chốn phi nhân đó, Levi luôn tìm cách nhận ra những dấu hiệu con người: một cái ôm với người đồng hương trẻ tuổi Schlome, thái độ không từ bỏ, không chịu chấp nhận của Steinlauf, tình bạn với Alberto, Thần khúc của thi hào Ý Dante và nhất là sự tốt bụng của Lorenzo - người không ngại hiểm nguy tặng thường xuyên tặng xúp và bánh mì cho Levi.Cho dù sau Auschwitz người ta có thể phục hồi về mặt thể chất, tinh thần là một cái gì đó khó hồi phục hơn nhiều. Không phải ai cũng có thể chịu đựng được những hồi ức về quãng lịch sử đen tối đó. Bản thân con người tốt bụng Lorenzo kia đã không vượt qua nổi chứng rối loạn về tâm lý và cuối cùng chết vì thiếu sự chăm sóc bản thân vào năm 1952. Còn Levi, dù chọn cách đương đầu với quá khứ bằng cách viết sách và đi nói chuyện về Auschwitz, thì chết vào nhà riêng vào năm 1987, và cái chết nhiều bí ẩn của ông được nhiều nguồn tư liệu coi là tự sát. Dẫu sao, thì như Elie Wiesel, một tù nhân Auschwitz khác, đã nói, thực ra Primo Levi đã chết từ bốn mươi năm trước trong Auschwitz.Với một câu chuyện u ám như thế, lẽ ra Có được là người phải là cuốn sách nặng nề và khó đọc. Nhưng thật lạ kỳ, đây lại là một page turner - một cuốn sách bắt người ta phải lật không ngừng. Sức hấp dẫn của cuốn sách không nằm ở câu chuyện mà nằm ở cách tác giả kể chuyện - đó gần như là một giọng kể phi cảm xúc, che giấu sự kinh tởm trước những gì được mô tả - và cách mà cuốn sách gợi ra những suy nghĩ, những truy vấn mênh mang trong người đọc. (Bài đã đăng Tuổi trẻ cuối tuần)
—Quân Khuê
Io non lo so come si commenta un libro così. Non lo so se ci si può permettere di parlare, di articolare parola e pensiero senza che la vergogna per ciò che è stato non tagli la voce e il filo dei pensieri. Io non lo so come si restituisce la dignità a certe anime offese, né tantomeno so come si può comprendere tutto questo. Penso che comprendere non sia umano. Però mi commuove l’immagine di un signore distinto, con una bella barba bianca, che se ne sta seduto a un tavolino, con l’orrore negli occhi e nei pensieri, a scrivere di quello che è stato, senza altro scopo se non quello di liberarsi di certe immagini, di certi ricordi, di certi odori. Mi commuove perché dentro a quest’immagine io ci vedo il senso di tutto ciò che è stato, io ci vedo tutta la distruzione di un uomo, e il bisogno impellente, necessario, assoluto di raccontare. E di essere ascoltato. Confesso che mi accingevo a leggere questo memoriale con un certo timore. Non sapevo bene che effetto mi avrebbe fatto, e non ero certa di essere abbastanza forte per sopportare quella valanga di dolore. Ogni tanto gli buttavo un occhio, e lui se ne stava lì, nella mia libreria, e mi guardava, e mi diceva di stare tranquilla, ché prima o poi mi sarei sentita pronta per affrontare quel viaggio. E che glielo dovevo. Così un giorno l’ho preso e l’ho aperto. C’è una poesia a introdurlo, una poesia dura, vera, che secondo me ha la funzione di permettere alla mente di abituarsi a un certo ambiente, come un panno su una lampada che affievolisce la luce per introdurti al buio. L’ho letto tutto d’un fiato. Con gli occhi sbarrati, mentre continuavo a ripetermi non è vero, non è possibile, non può essere che sia successo davvero. E mi sono vergognata, per la prima volta nella mia vita, di appartenere al genere umano. Ma ciò che davvero mi ha colpita, ciò che ha fatto sì che le parole mi entrassero dentro e divenissero immagini, suoni, odori, è stata la voce di Primo Levi, quel suo modo preciso ed essenziale di raccontare. E mentre leggevo, me lo immaginavo di nuovo, seduto a quel tavolino, che raccontava. Raccontava senza giudicare, senza gridare, senza piangere. Con voce pacata, quasi esterna a quanto accaduto, lui era lì per informare. E lasciava a noi l’onere di giudicare. Lui era lì e con quel suo scrivere pacifico, calmo, buono mi diceva guarda, guarda cos’è successo, ascoltami, per favore, ti prego ascoltami raccontare, ascolta di come mi hanno distrutto la vita, di come un giorno ho cessato d’essere me, ascolta di come un uomo va a morire, della dignità che accompagna certe anime, della disperazione che abita in certi sguardi. Ascolta, ti prego, di quanta pena faccia la preghiera di un vecchio che ringrazia di esser scampato alla morte, quando nella cuccetta di fianco c’è un giovane che sa che domani andrà a morire, e deve arrendersi. Di quanto sia profonda e infinita la ferita che noi sopravvissuti ci portiamo dentro, quella patina di bruttezza e di orrore che ci vela gli occhi e ci impedisce di vedere la vita, la nostra vita finalmente libera, come qualcosa di bello, di gioioso, di confortevole. Ascolta di come qualcuno è riuscito a toglierci tutto e a distruggerci. Guarda, guarda l’odio che può fare. Ti prego, tu non odiare mai. Sta’ attenta ai tuoi sentimenti, ai tuoi giudizi, impara a rispettare la vita, qualunque forma e colore abbia. Impara che l’essere umano è anche questo, che può riaccadere, che tu potresti essere sia carnefice sia vittima. Ascolta, per piacere, non te ne andare, perché io mi spengo se te ne vai, perché io ho assolutamente bisogno che tu ti sieda e mi ascolti. E mi creda. Questo mi ha detto Primo Levi in quelle poche pagine che sono memorie da un altro mondo. Con voce di padre, mi ha velatamente intimato di fermarmi a riflettere. E io, con grande, grandissimo rispetto, ogni volta mi sono seduta e l’ho ascoltato. Perché in cuor mio sentivo di doverglielo. Sentivo che dovevo star lì seduta a piangere e a vergognarmi, sentivo che avevo un dovere verso la Storia, e verso il triste destino di certe vite. Mi sono sentita inadeguata, perché mentre leggevo avevo in dosso un caldo maglione, e sulle gambe una coperta di lana, e i riscaldamenti accesi, e un tetto, una casa. Avevo del cibo, ed ero circondata dal tepore magico che sprigiona una casa, quel senso di pace e sicurezza che provocano certe mura e certe anime che ci ruotano attorno. E piangevo perché lui non le aveva. Perché lui viveva con gente estranea, ostile, e aveva nemici ovunque, senza un attimo per abbandonarsi e riposarsi, e stava al freddo, ché dire freddo è un eufemismo, e aveva fame di una fame che non può essere espressa con nessuna parola del vocabolario italiano, perché è fame di cibo, di vita, di futuro, di dignità. È fame di libertà. E tuttavia anche in questo c’è stato spazio per un piccolo, misero, breve attimo di bellezza. Anche in questo. Il canto di Ulisse. Il canto di ogni uomo in travaglio. La forza della parola, una scossa dell’animo. La commozione. E la speranza, che non muore mai, anche se la calpestano, anche se la prendono a calci, anche se la bruciano nei forni. Speranza di vita che mai si spegne, perché è il materiale con cui è intessuto l’animo di ogni uomo. No, Primo, questo non è un uomo. L’ho capito. Il tuo messaggio l’ho afferrato e lo tengo stretto fra le mani. Sta’ tranquillo, Primo. Adesso conosco quel vostro tormento, e riesco a immaginare certi odori, certi volti, certi ricordi. Quei ricordi che un giorno non hai sopportato più, e hai deciso che tagliarli forse t’avrebbe donato un po’ di pace. Adesso ce l’hai, la pace? Lì dove sei esiste giustizia? Riposa, Primo. La tua voce continuerà sempre a parlare per te. Calma, buona, eterna.
—Alessia
È uomo chi uccide, è uomo chi fa o subisce ingiustizia; non è uomo chi, perso ogni ritegno, divide il letto con un cadavere. Chi ha atteso che il suo vicino finisse di morire per togliergli un quarto di pane, è, pur senza sua colpa, più lontano dal modello dell'uomo pensante, che il più rozzo pigmeo e il sadico più atroce.Molti hanno scritto su questo libro, molto è stato scritto in generale sul genocidio degli ebrei. Non è mia intenzione scrivere un sermone a difesa degli ebrei, perché lo sappiamo tutti che la storiella delle razze è sbagliata. Sarebbe più giusto dire che il massacro è avvenuto nei confronti di uomini etichettati come 'ebrei'. Perché siamo tutti uomini, giusto? Così come sarebbe sbagliato condannare gli ebrei di Israele per l'odierno conflitto israelo-palestinese. Sono uomini. E gli uomini sbagliano. Le razze non esistono. Casomai le religioni, quelle sì che sono classificazioni reali e pericolose.Primo Levi è stato fortunato. Eppure è poco delicato dare del fortunato a un deportato di Auschwitz. Rimane innegabile il fatto che è stato uno dei tre a ritornare. Tre su centosessantanove."Devo dire che l'esperienza di Auschwitz è stata tale per me da spazzare qualsiasi resto di educazione religiosa che pure ho avuto. C'è Auschwitz, dunque non può esserci Dio. Non trovo una soluzione al dilemma. La cerco, ma non la trovo."Auschwitz è stato un laboratorio umano sociale. Perché tu puoi togliere la dignità alle persone, togliergli tutto, ma rimarrà sempre qualcosa che permetta loro di costruire una società, perché sopravvivere è necessario. Noi siamo fatti per sopravvivere. Ci adattiamo anche alla più misera e orribile condizione umana. Ed è agghiacciante.
—Marco Tamborrino