Gỗ mun là một cuốn sách về châu Phi. Có lẽ chính xác hơn phải nói Gỗ mun là một cuốn sách châu Phi, bởi lẽ nó không phải là dạng sách du ký của một du khách đến nhìn, ngắm, bình luận đôi điều, rồi trèo lên xe đi. Nó là một cuốn sách của một con người ở bên trong châu Phi, sống cùng châu Phi, chứng kiến nhiều, rất nhiều cái chết châu Phi, và trong nhiều dịp khác nhau đã rất gần với cái chết châu Phi: cái chết có thể đến từ một con rắn hổ mang đại tướng nằm ngay dưới tấm phản, có thể đến từ lũ muỗi khát máu chẳng kém những tay độc tài vốn không phải là hiếm ở châu Phi, có thể đến từ các căn bệnh quái ác của xứ sở này như sốt rét não hay sốt buồn ngủ, có thể đến từ cái nóng kinh hoàng, mà cũng có thể đến từ một họng súng vu vơ nào đấy, mà súng ở châu Phi thì có nhiều và có sẵn, có khi còn dễ tìm hơn cả lương thực hay nước uống. Đọc Gỗ mun, tôi thường xuyên băn khoăn tại sao Kaspuscinski có thể “liều mạng” đến thế? Can đảm, hẳn nhiên, nhưng chỉ can đảm chưa đủ; đam mê, phải có đam mê ngút ngàn mới có thể sống, hành nghề, và viết trong muôn trùng hiểm nguy đến vậy.Tôi cũng thường xuyên tự hỏi điều gì làm nên sự quyến rũ của cuốn sách. Trong Du hành cùng Herodotus, tôi để ý thấy Kaspucinski hay đặt ra hàng chuỗi câu hỏi liền nhau, ví dụ về Vạn lý trường thành: “Nhìn ngắm cảnh tượng này, chạm vào các khối đá được những người ngã xuống vì lao dịch gom góp về đây qua hàng thế kỷ - để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì không? Có ích lợi gì không?”, hay về một cuộc hành hình: “ Đó là quyết định của ai? Của Đại hội Dân chúng? Của Hội đồng Thành phố? Của Ủy ban Phòng thủ Babylon? Có cuộc tranh luận nào về vấn đề này hay không? Có ai phản đối không? Có ý kiến khác không? Ai quyết định cách giết những người phụ nữ này? Về chuyện bóp ngạt họ. Có các đề nghị khác không? Đem đâm họ bằng giáo? Chém bằng kiếm? Thiêu trên giàn lửa? Ném xuống dòng sông Euphrates chảy qua thành phố?” Còn trong Gỗ mun, là những quan sát làm người đọc giật mình. Chẳng hạn, về gió: “Không khí khi đứng yên chẳng có chút giá trị gì, nhưng chỉ cần chuyển động - nó lập tức có giá”; về con người châu Phi: “Họ, Người Da Đen, chưa bao giờ từng chinh phạt ai, không xâm lược ai, không bắt ai làm nô lệ…Họ thuộc chủng tộc da đen, nhưng trong sạch ”, và “Người châu Phi là một người từ khi chào đời cho đến lúc chết luôn luôn ở ngoài mặt trận, chiến đấu với thiên nhiên đặc biệt là thù nghịch của châu lục mình, và chỉ riêng việc sống và biết cách tồn tại đã là chiến công lớn nhất của anh ta.”Có rất nhiều quan sát kiểu như thế trong suốt cuốn sách. Chắc chắn bạn có thể nhặt ra nhiều quan sát tinh tế hơn, thú vị hơn. Còn dưới đây, là một vài quan sát của tôi từ những câu chuyện kể của Kapuscinski:+ Trang 332, đoạn nói về can nhựa: “Nói chung can nhựa có vô số ưu điểm. Một trong các ưu điểm quan trọng nhất là nó thay thế con người khi xếp hàng. Mà xếp hàng lấy nước (nơi có xe chở nước đến) thì phải đứng cả ngày.[…] Khi xe chạy ngang châu Phi, người ta nhìn thấy những hàng can nhựa nhiều màu dài hàng cây số đang chờ nước đến.”+ Trang 317, đoạn mô tả giao thông trên những con đường cũ, hẹp, chật ních: “Vậy mà ở đây không ai la mắng ai, không ai tức giận ai, không ai văng tục, chửi rủa hay nạt nộ, tất cả mọi người đều kiên nhẫn và yên lặng làm cuộc vượt chướng ngại của mình, lách và né, dùng mưu mẹo, rào đón, xoay xở, chen chúc, và trước hết, quan trọng nhất, là tiến lên. Nếu có tắc nghẽn, mọi người đồng lòng và bình tĩnh cùng tham gia giải tỏa; nếu bị kẹt, tất cả sẽ cùng giải quyết tình huống này, từng mi li mét một.”+ Trang 304, về shir, cuộc họp của tất cả đàn ông trưởng thành ở Somalia: “Người Somalia không có bất cứ quyền lực tôn ti nào trên mình. Quyền lực duy nhất chính là các cuộc họp như thế này, nơi mọi người đều có thể phát biểu.[…] Shir là một trận om sòm ầm ĩ, những cuộc cãi vã, hò hét, lộn xộn. Nhưng cuối cùng quyết định quan trọng nhất được đưa ra: đi tiếp theo hướng nào. Khi đó ta sẽ xếp hàng theo trật tự định sẵn từ hàng bao thế kỷ và lên đường.”Bạn thấy gì chưa? Ở châu Phi, người ta xếp hàng để lấy nước, không văng tục hay chửi rủa khi tắc đường, và, có những cuộc họp quyết định hướng đi mà ở đó mọi người đều có thể phát biểu.
Shifting seamlessly from vignettes of daily life to grand excursions into Africa's turbulent political past, Kapuscinski zig-zags across vast expanses of scorching desert and lush greenery in this masterful piece of journalistic travel writing. He describes people, politics and landscape with equal ease. The lioness stalking in the tall grasses is as riveting as the utterly fascinating character study of Idi Amin.The first chapter was studded with generalisations about Africa and Africans that made my inner anthropologist cringe, and is the main reason I am docking this book one star. I am pleased to note that he dropped the act soon afterward to delve into the swirling mass of stories he painstakingly picked from his decades of experience on the continent. He breathes in the poverty around him - its raw smells, its despairing, languishing presence. The chapter on Liberia, a country I knew very little about, was absolutely terrifying. Kapuscinski will zip you across the continent with dizzying alacrity and plunge you waist-deep into the lives of a scarcely known tribe: the Amba, the Kakwa, the Krahn. Child soldiers, genocide, and the spectre of death haunt these pages. My heart broke then broke again. The dusty, treacherous drives and the oppressive heat come alive. Flickering candlelight filled my bedroom and my throat ached with his maddening thirst. If you have ever been to Africa, this book will transport you back there. If not, this book offers some of the best armchair-travelling I've yet encountered.
Do You like book The Shadow Of The Sun (2002)?
This is the second book by Ryszard Kapuściński I've read and I am quickly becoming a fan of his writing. This book is a collection of anecdotal narratives of the events he saw while covering revolutions, coups, and wars in Africa for the Polish news service from the late-1950s through the early 1990s.Westerners generally tend to think of Africa as a rather homogenous lot, but we're wrong. There is an incredible amount of cultural diversity and long history of warring tribes and nations.Ever since I lived in Brazil I've been fascinated with how different cultures approach and treat time. Here's what the author has to say about Africans sense of time:The European and the African have an entirely different concept of time. In the European worldview, time exists outside man, exists objectively, and has measurable and linear characteristics. According to Newton, time is absolute: "Absolute, true, mathematical time of itself and from its own nature, it flows equably and without relation to anything external." The European feels himself to be time's slave, dependent on it, subject to it. To exist and function, he must observe its ironclad, inviolate laws, its inflexible principles and rules. He must heed deadlines, dates, days, and hours. He moves within the rigors of time and cannot exist outside them. They impose upon him their requirements and quotas. An unresolvable conflict exists between man and time, one that always ends with man's defeat--time annihilates him.Africans apprehend time differently. For them, it is a much looser concept, more open, elastic, subjective. It is man who influences time, its shape, course, and rhythm (man acting, of course, with the consent of gods and ancestors). Time is even something that man can create outright, for time is made manifest through events, and whether an even takes place or not depends, after all, on man alone. If two armies do not engage in a battle, then that battle will not occur (in other words, time will not have revealed its presence, will not have come into being).Time appears as a result of our actions, and vanishes when we neglect or ignore it. It is something that springs to life under our influence, but falls into a state of hibernation, even nonexistence, if we do not direct our energy toward it. It is a subservient, passive essence, and, most importantly, one dependent on man.The absolute opposite of time as it is understood in the European worldview.In practical terms, this means that if you go to a village where a meeting is scheduled for the afternoon but find no one at the appointed spot, asking, "When will the meeting take place?" makes no sense. You know the answer: "It will take place when people come."
—Michael
I diari africani del grande Kapuściński, come sempre in grado di calarsi in qualsiasi situazione e andare al fondo delle persone e dei fatti con estrema umiltà.Non giudica mai, non c'è mai superiorità nelle sue descrizioni, ma un continuo chiedersi la ragione delle cose, quella vera, e una naturale e incredibile capacità di guardare dietro le apparenze e trovare l'origine delle colpe.Nonostante sia datato, credo che Ebano sia tutt'oggi uno dei migliori libri per conoscere le radici del disastro Africa.
—Maria Grazia
A fantastic introduction to this mysterious continent. The experiences of over 40 years travelling in and reporting from Africa are beautifully condensed in this small book. Here is a long quote:"The European and the African have an entirely different concept of time. In the European worldview, time exists outside man, exists objectively, and has measurable and linear characteristics. According to Newton, time is absolute: “Absolute, true, mathematical time of itself and from its own nature, it flows equably and without relation to anything external.” The European feels himself to be time's slave, dependent on it, subject to it. To exist and function, he must observe its ironclad, inviolate laws, its inflexible principles and rules. He must heed deadlines, dates, days, and hours. He moves within the rigors of time and cannot exist outside them. They impose upon him their requirements and quotas. An unresolvable conflict exists between man and time, one that always ends with man's defeat – time annilhates him.Africans apprehend time differently. For them, it is a much looser concept, more open, elastic, subjective. It is man who influences time, its shape, course, and rhythm (man acting, of course, with the consent of gods and ancestors). Time is even something that man can create outright, for time is made manifest through events, and whether an event takes place or not depends, after all, on man alone. If two armies do not engage in a battle, then that battle will not occur (in other words, time will not have revealed its presence, will not have come into being).Time appears as a result of our actions, and vanishes when we neglect or ignore it. It is something that springs to life under our influence, but falls into a state of hibernation, even nonexistence, if we do not direct our energy toward it. It is a subservient, passive essence, and, most importantly, one dependent on man.The absolute opposite of time as it is understood in the European worldview.In practical terms, this means that if you go to a village where a meeting is scheduled for the afternoon but find no one at the appointed spot, asking, “When will the meeting take place?” makes no sense. You know the answer: “It will take place when people come."
—Wolfram